Nguyên nhân khiến lớp băng vĩnh cửu tan dần
Sự nóng lên toàn cầu có liên quan chặt chẽ đến các hoạt động công nghiệp hóa quy mô lớn của loài người kể từ Cách mạng Công nghiệp. Các hoạt động này thải ra một lượng lớn khí nhà kính như carbon dioxide,ácđôthịởVòngBắcCựcsẽsupđổvàphảiđốimặtvớivirusthờitàichínhsửcóthểsắpthứctỉLink giải trí chính thức Gold Blitz metan, oxit nitơ, các khí này hấp thụ và tỏa nhiệt từ bề mặt Trái Đất, tạo ra hiệu ứng giống như nhà kính, khiến nhiệt độ trên Trái Đất tiếp tục tăng. Xu hướng ấm lên này càng làm tăng thêm tần suất và cường độ của các hiện tượng nhiệt độ cực đoan.
Lớp băng vĩnh cửu dùng để chỉ lớp đất đóng băng ở các vùng cực, vùng núi thấp hoặc vùng biển lạnh trên Trái Đất. Do nhiệt độ tăng thấp do hiện tượng nóng lên toàn cầu, lớp băng vĩnh cửu đang dần bắt đầu tan chảy. Đầu tiên, nước tan chảy qua lớp băng vĩnh cửu có tác động đến cấu trúc vật lý của đất. Tần suất tăng lên của chu kỳ đóng băng - tan băng làm giảm độ ổn định của đất, khiến nó chìm xuống và sụp đổ. Thứ hai, lớp băng vĩnh cửu tan chảy sẽ giải phóng một lượng lớn khí metan, một loại khí nhà kính có hiệu ứng nhà kính mạnh hơn carbon dioxide. Việc giải phóng khí metan càng làm tăng tốc độ nóng lên toàn cầu.
Tbò Phụ nữ Việt Nam Copy linkLink bài gốc Lấy linkhttps://phunuvietnam.vn/cac-thchị-pho-o-vong-bac-cuc-se-sup-do-va-phai-doi-mat-voi-virus-thoi-tien-su-co-the-sap-thuc-tinh-20231207105254891.htmĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsđô thị
Virus
Vòng Bắc cực
virus thời tài chính sử
virus thức tỉnh
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top